Tiêm uốn ván cho bà bầu có cần thiết không?

Uốn ván là căn bệnh cực kỳ nguy hiểm nên việc mẹ tiêm uốn ván khi mang thai là điều cần thiết. Nhưng có nhiều mẹ không biết mà còn thắc mắc về tiêm uốn ván cho bà bầu là có cần thiết? Lịch tiêm uốn ván cho bà bầu như nào? Bà bầu tiêm uốn ván có ảnh hưởng gì không? Bà bầu tiêm phòng uốn ván về bị mệt, kèm sốt thì phải làm sao… có hàng vạn câu hỏi xoay quanh việc tiêm phòng uốn ván cho bà bầu. Vì thế trong bài viết này, Gia Đình Là Vô Giá sẽ giải đáp cặn kẽ các thắc mắc về tiêm uốn ván bà bầu, mời các mẹ theo dõi.
Tại sao phải tiêm phòng uốn ván bà bầu? Mẹ bầu tiêm uốn ván có hại không? Chích ngừa uốn ván có tác dụng phụ không?
Tại sao phải tiêm phòng uốn ván bà bầu? Mẹ bầu tiêm uốn ván có hại không? Chích ngừa uốn ván có tác dụng phụ không?

Bệnh uốn ván là gì?

Bệnh uốn ván là gì? Tại sao mẹ bầu phải đi tiềm phòng uốn ván? Trả lời: Bệnh uốn ván còn một tên gọi khác là bệnh phong đòn gánh. Bệnh này do một loại vi khuẩn được gọi là uốn ván Clostridium tetani. Nếu người bị nhiễm loại vi khuẩn này mà chưa được tiêm phòng thì sẽ rất dễ bị tổn thương tê liệu thần kinh, nhất là các mẹ bầu trước và sau khi sinh con trong quá trình chuyển dạ. Đặc biệt tỷ lệ người tử vong rất cao lên tới 90%, nhưng hầu hết đều là những người chưa tiêm phòng dễ tử vong cao. Vì thế việc tiêm uốn ván cho bà bầu là rất cần thiết. Vậy tiêm phòng uốn ván cho bà bầu ở đâu? Bà Bầu tiêm uốn ván có ảnh hưởng gì không? Lịch tiêm uốn ván cho bà bầu như nào?

Lý giải tiêm uốn ván cho bà bầu có thực sự cần thiết?

+ Uốn ván là căn bệnh do trực khuẩn uốn ván Clostridium tetan gây ra làm co giật, căng cứng cơ bắp thịt trong cơ thể. Đặc biệt, đây là bệnh có tỷ lệ tử vong cao, nhất là ở phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh. Khi mẹ bầu nhiễm vi trùng uốn ván trong lúc sinh, loại vi trùng này có thể theo đường sinh dục gây tử vong ở mẹ hoặc con. Do đó, nhất định phải đi tiêm vacxin uốn ván cho bà bầu.
+ Mẹ bầu tiêm uốn ván khi mang thai, cơ thể mẹ sẽ sản sinh ra kháng thể chống uốn ván và sau đó sẽ truyền qua thai nhi. Như vậy, cả 2 mẹ con đều được bảo vệ khỏi vi trùng uốn ván xâm nhập trong quá trình vượt cạn.

Lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu

Các mẹ lưu ý: Mỗi lần mang thai thì đều phải tiêm phòng uốn bán, nghĩa là mang thai lần đầu phải đi tiêm vacxin uốn ván, mang hai lần 2 và tiêm phòng uốn ván khi mang thai lần 3, lần 4.

Lịch tiêm uốn ván cho bà bầu mang thai lần 1 nhưng chưa tiêm uốn ván bao giờ

Lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu khi nào? Với những sản phụ chưa tiêm vắc-xin uốn ván lần nào hay không rõ về tiền sử vắc-xin có thành phần uốn ván trước đó thì chỉ định lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu sẽ có 5 mũi gồm:
  • Mũi thứ 1: Tiêm uốn ván cho mẹ bầu trước khi mang thai.
  • Mũi thứ 2: 1 tháng sau khi chích ngừa uốn ván cho mẹ bầu lần 1 thì tiêm mũi thứ 2.
  • Mũi thứ 3: Tiêm ít nhất vào thời gian 6 tháng sau khi tiêm mũi thứ 2 hoặc lúc mang thai lần sau.
  • Mũi thứ 4: Sau một năm kể từ thời điểm tiêm mũi thứ 3 thì tiêm vắc xin uốn ván cho bà bầu mũi thứ 4 hoặc trong lần mang thai lần sau.
  • Mũi thứ 5: Tiêm vào ít nhất 1 năm sau mũi thứ 4 hoặc trong lần mang thai lần sau.
Giải thích chi tiết nếu sản phụ chưa tiêm vắc-xin uốn ván lần nào thì chỉ định lịch tiêm uốn ván gồm các mũi:
  • Lần 1: Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu khi thai kỳ được 20 tuần trở lại, không được tiêm trước thời gian này vì trước 20 tuần thì thai nhi chưa phát triển ổn định.( Xem thêm sự phát triển thai nhi 20 tuần tuổi)
  • Lần 2: Tiêm uốn ván cho mẹ bầu sau thời gian tiêm lần 1 it nhất 30 ngày và cần trước ngày sinh tối thiểu là 30 ngày.
  • Lần 3: Sau khi sinh con 1 năm thì tiêm uốn ván cho bà bầu nhắc lại.

Lịch tiêm uốn ván cho bà bầu mang thai lần 2, lần 3

  • Bà bầu tiêm uốn ván khi nào nếu mang thai lần 2, lần 3. Để biết tiêm phòng uốn ván cho bà bầu khi nào thì các mẹ cần phải dựa vào khoảng cách thời gian giữa lần mang thai đầu tiên và lần mang thai thứ 2. Để lên lịch tiêm uốn ván mẹ bầu mang thai lần 2 lần 3 trở lên một cách thích hợp. Nếu tiêm sai thời điểm hay tiêm không đúng liều lượng sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Vì thế tốt nhất, khi đi tiêm vacxin uốn ván cho bà bầu, các mẹ tiêm tại một cơ sở nhất định để được bác sĩ lên lịch hẹn chuẩn nhất.
  • Nếu lần mang thai đầu và lần mang thai thứ 2 cách nhau không quá 5 năm và người phụ nữ đã tiêm đủ 2 liều uốn ván ở lần mang thai đầu thì cần tiêm 1 liều uốn ván ngay khi thai nhi đủ 24 tuần.
  • Để trả lời câu hỏi lịch tiêm phòng uốn ván khi mang thai lần 3 khi nào thì những sản phụ cần chú ý rằng nếu đã tiêm phòng đầy đủ 5 mũi uốn ván trước đó thì khi mang thai lần 3 mà mũi tiêm cuối cùng trước đó 10 năm thì không cần tiêm mũi nhắc lại. Và chỉ cần tiêm uốn ván cho bà bầu từ tuần thứ 20 của thai kỳ.
Các mẹ ạ, giải đáp chi tiết về lịch tiêm vacxin phòng uốn ván cho bà bầu, các mẹ còn thắc mắc hay chưa hiểu rõ về lịch tiêm uốn ván cho bà bầu thì comment ngay bên dưới bài viết này để được chuyên mục giải đáp ngay nhé.

Tiêm uốn ván cho bà bầu giá bao nhiêu?

+ Theo bảng giá giá tiêm phòng uốn ván cho bà bầu sẽ có giá khoảng từ 80.000 VNĐ đến 110.000 VNĐ / 1 mũi và tùy từng mũi sẽ có giá tiềm uốn ván cho mẹ bầu khác nhau; nhưng không chênh nhau về giá tiêm là mấy. Các mẹ chỉ mất tiền mua thuốc tiêm, còn lại về tư vấn, khám sức khỏe sẽ không bị mất phí.

Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu ở đâu?

+ Để trả lời câu hỏi tiêm uốn ván cho bà bầu ở đâu hay mẹ bầu tiêm uốn ván chỗ nào? Thì các mẹ muốn tiêm uốn ván bà bầu có thể đến các địa điểm như:
  • Địa chỉ các trung tâm Y tế tiêm chủng, trung tâm ý tế của Xã, Trung tâm y tế của phường, của Quận và Huyện gần nhất.
  • Tất cả các Bệnh viện phụ sản/Bệnh viện đa khoa địa phương, thành phố.
Lịch tiêm uốn ván cho bà bầu như nào? Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu ở đâu
Lịch tiêm uốn ván cho bà bầu như nào? Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu ở đâu

Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu có ảnh hưởng đến con không?

+ Tiêm uốn ván cho mẹ bầu thực chất là cấy virus vào cơ thể mẹ, tạo kháng thể cho mẹ để có sức đề kháng.Từ đó tránh được nguy cơ lây nhiễm vi trùng uốn ván khi chuyển dạ. Mặt khác, cũng là tiêm cho con, nhờ việc vắc xin đi qua cơ thể mẹ, sẽ giúp thể trạng con tốt hơn, tránh nhiễm trùng uốn ván khi con bị cắt dây rốn.
Kết luận: Bà bầu tiêm uốn ván có ảnh hưởng gì không thì trả lời là không ảnh hưởng gì đến con trong bụng mẹ mà ngược lại chính là bảo vệ con, giúp con thêm sức đề kháng. Tuy nhiên, sau khi tiêm phòng uốn ván cho bà bầu xong thì các mẹ sẽ có một số tác dụng phụ như: đau đầu, sốt, mệt mỏi, dị ứng, sưng tấy chỗ tiêm…. Sau đây là giải thích tại sao có những tác dụng phụ khi mẹ bầu đi chích ngừa uốn ván.

Tại sao bà bầu tiêm phòng uốn ván về bị mệt?

+ Theo nghiên cứu khoa học, vắc-xin uốn ván được xem là an toàn đối với thai phụ. Chính vì thế, việc gây ra các tác dụng phụ ở mẹ bầu sau khi tiêm hầu như hiếm gặp. Lý do là bởi vắc-xin đều được kiểm tra độ an toàn dưới sự giám sát của các bác sĩ chuyên gia đầu ngành khoa sản về độ tinh khiết, tính an toàn và hiệu quả với bà bầu trước khi được đưa vào sử dụng. Mẹ bầu bị mệt sau khi tiêm là điều hết sức bình thường.
+ Mặc dù vậy cũng không thể tránh được trường hợp, ở 1 số thai phụ có thể bị dị ứng với nguyên liệu thành phần có trong vắc-xin. Do đó, xảy ra trường hợp bà bầu tiêm phòng uốn ván về bị mệt kèm theo các phản ứng khác.
+ Tiêm uốn ván cho bà bầu có bị sốt không? Thì sau khi tiêm một số mẹ bầu tiêm xong sẽ cảm thấy mệt, đôi khi sốt nhẹ nhưng cũng chỉ là phản ứng bình thường của cơ thể, các mẹ không nên quá lo lắng. Khi cơ thể tiếp nhận vắc-xin, nó sẽ huy động bộ máy miễn dịch để tạo ra kháng thể chống lại tức thời và duy trì khả năng ứng phó khi cần. Bên cạnh phản ứng đó, vắc xin vẫn gây lên những tác dụng ngoài ý muốn như mẹ cáu gắt, buồn nôn, khó chịu…, do các thành phần thừa bên trong gây ra. Những lúc này, mẹ chỉ cần nghỉ ngơi, ăn uống dinh dưỡng, bồi bổ lại để cơ thể hết mệt là được.

Những lưu ý khi tiêm phòng uốn ván cho bà bầu

Bà bầu tiêm phòng uốn ván cần tuân thủ theo quy định tiêm phòng của bác sĩ. Để tránh các biểu hiện khó chịu sau khi tiêm, mẹ bầu cần lưu ý sau:
  • Tiêm phòng uốn ván ở 3 tháng giữa thai kỳ là hợp lý nhất, tránh 3 tháng đầu do mẹ vẫn còn ốm nghén.
  • Các mẹ nên tiêm phòng theo tuổi thai và theo số lần mang thai. Với lần mang thai đầu cần tiêm 2 mũi phòng uốn ván, lần mang thai sau chỉ tiêm 1 mũi nhắc lại.
  • Với thai phụ chưa tiêm phòng uốn ván thì tiêm 2 mũi cách nhau 1 tháng, chú ý mũi thứ 2 cần tiêm cách ít nhất 1 tháng trước khi dự sinh.
  • Bộ Y tế quy định, trong suốt quá trình thai kỳ, bà bầu chỉ được tiêm phòng uốn ván theo quy định, không được tiêm thêm bất cứ mũi nào khác.
  • Nếu bị chó mèo cắn, bác sĩ có thể tiêm phòng dại cho bà bầu nhưng dựa theo mức độ mẹ bị phơi nhiễm dại sẽ quyết định tiêm hay không.
Bà bầu tiêm phòng uốn ván về bị mệt chỉ là phản ứng bình thường của cơ thể, không cần quá lo lắng.
Trên đây là bài viết thông tin chi tiết mà Gia Đình Là Vô Giá đã chia sẻ về tiêm phòng uốn ván cho bầu gồm: Lịch tiêm phòng, giá tiêm uốn ván, địa chỉ tiêm, giải thích một số câu hỏi mà các mẹ thác mắc. Các mẹ hãy nhớ lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu đầy đủ của mình để có 1 thai kỳ khỏe mạnh và bảo vệ tốt cho bé cưng trong bụng nhé!

Nguồn bài viết tham khảo tại: https://giadinhlavogia.com.vn/tiem-uon-van-cho-ba-bau/

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Hình xăm đẹp cho nam giới năm 2020

Cách đặt tên cho con gái 2020 hợp phong thủy

Điềm báo nhảy mũi theo ngày giờ là gì?